Rối loạn lo âu (Phần 2)
TÂM BỆNH HỌC

Rối loạn lo âu (Phần 2)

TIẾP PHẦN 1 Rối loạn lo âu (Phần 1) Phần 2: Rối loạn lo âu tổng thể Triệu chứng đặc thù của rối loạn lo âu tổng thể. Lo âu và lo lắng cực độ (bao gồm cả sự mong đợi), xảy ra liên tục trong ít nhất 6 tháng, về một loạt các sự … Tiếp tục đọc

Tôi không nói về rối loạn tâm lý của mình để gây chú ý
TÂM BỆNH HỌC

Tôi không nói về rối loạn tâm lý của mình để gây chú ý

Bạn thấy rất nhiều bài viết trên mạng xã hội. Bạn có thể đang lướt bảng tin và bất ngờ thấy những tiêu đề như “Chả ai thèm quan tâm đến việc x,y,z xảy ra trong đời bạn”. Sau khi đọc, ấn tượng đầu của bạn về người viết có thể là kiểu người không … Tiếp tục đọc

Một phương pháp đơn giản và hiệu quả để chữa những ký ức đau lòng
TÂM BỆNH HỌC

Một phương pháp đơn giản và hiệu quả để chữa những ký ức đau lòng

Nhiều loại hình đa dạng của tâm lý tư vấn đều cố gắng chữa lành những vết thương của những trải nghiệm đau khổ thời thơ ấu thông qua hội thoại. Đáng tiếc là, nhiều bệnh nhân nhận thấy rằng phương pháp trị liệu bằng trò chuyện không thể chữa được hoàn toàn vết thương … Tiếp tục đọc

Thói quen buổi sáng mệt mỏi của một ng người bị rối loạn lo âu
TÂM BỆNH HỌC

Thói quen buổi sáng mệt mỏi của một ng người bị rối loạn lo âu

Bạn tốn bao nhiêu thời gian để rời khỏi nhà mỗi buổi sáng? Một tiếng? Hai tiếng? Hay ba tiếng? Ba tiếng dãi đằng đẵng. Tôi là một cô gái mà đầu óc luôn rối bời mỗi sáng thức dậy vì những cơn ác mộng. Những lần như thế, tôi sẽ thở hổn hển, tim … Tiếp tục đọc

Tâm trạng căng thẳng ở thanh thiếu niên và nguy cơ mắc bệnh tim mạch
TÂM BỆNH HỌC

Tâm trạng căng thẳng ở thanh thiếu niên và nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Tháng 3 năm 2009 – Một cuộc nghiên cứu được tiến hành bởi trường Đại học California, Los Angeles, công bố trong Psychosomatic Medicine (Y học tâm thể)  đã tìm ra được rằng sự căng thẳng ở tuổi dậy thì có thể có tác động tiêu cực đối với sức khỏe ở tuổi trưởng thành. Những … Tiếp tục đọc

Chủ nghĩa hoàn hảo hay Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế? (Phần 2)
TÂM BỆNH HỌC

Chủ nghĩa hoàn hảo hay Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế? (Phần 2)

Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế (OCPD) Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế (OCPD) thường bị nhầm lẫn với OCD, nhưng có sự khác biệt lớn giữa chúng mà mọi người có thể chưa biết đến. Tuy nhiên, OCPD thường đặc trưng bởi việc những ý kiến và thói quen hướng … Tiếp tục đọc

Chủ nghĩa hoàn hảo hay Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế? (Phần 1)
TÂM BỆNH HỌC

Chủ nghĩa hoàn hảo hay Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế? (Phần 1)

Trong ấn bản thứ 5 của cuốn Sách hướng dẫn Chuẩn đoán và số liệu về các chứng rối loạn tâm thần (DSM- 5), rối loạn ám ảnh cưỡng chế (ODC) được tách ra từ các chứng rối loạn lo âu (được coi là gặp vấn đề trong quá trình xử lý cảm xúc) và … Tiếp tục đọc